Ngày nay, những kỹ năng tự vệ cơ bản là vô cùng cần thiết đối với mỗi người, nhất là chị em phụ nữ 'chân yếu tay mềm'.Tự vệ hiểu đơn giản là giúp bạn thoát ra khỏi một kẻ tấn công, không đòi hỏi quá nhiều về thể chất và không dùng các loại vũ khí. Mặc dù nó không dựa vào sức mạnh nhưng rất cần sự nhanh nhẹn và tỉnh táo trong những tình huống nguy hiểm đang cận kề.

Dưới đây là một vài cách tự vệ có thể giúp bạn thoát tình huống nguy hiểm khi bị tấn công hoặc đe dọa:
Category: Nghệ thuật biểu diễn | Views: 595 | Added by: admin | Date: 08/01/2017 | Comments (0)

Đây là kỹ năng sinh tồn không ai dạy nhưng chúng ta phải tự biết. Chính chúng ta là người cứu mình trong những tình huống nguy hiểm.

Khi ở trong nước, chìa khóa để tồn tại là kiểm soát hơi thở. Với phổi đầy không khí, cơ thể con người sẽ nổi, bạn chỉ cần hít thở sâu và thở ra nhanh chóng, đó chính là cách giải thoát.
 
Bật nhảy: Phương pháp này chỉ sử dụng hiệu quả tại những nơi nước không quá sâu. Việc thở khí ra rồi duỗi thẳng chân giúp cơ thể nhanh chóng chìm xuống để bạn có đà bật nhảy mạnh dễ dàng lên mặt nước. Mỗi lần bật nhảy bạn nên hướng về phía bờ để tránh đuối sức khi chưa có người kịp thời tới cứu.
Category: Nghệ thuật biểu diễn | Views: 554 | Added by: admin | Date: 07/01/2017 | Comments (0)

$IMAGE1$

Trong các bộ môn của Võ cổ truyền dành cho chiến đấu chống giặc ngoại xâm dưới triều đại Tây Sơn có một bộ môn đặc biệt mà không có bất cứ một môn phái võ thuật nào có được, đó chính là “Nhạc võ”. Nhạc võ là phương pháp dùng âm thanh vào việc nâng cao khí thế luyện tập võ nghệ cũng như tăng cường ý chí chiến đấu của quân sĩ khi xung trận.

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

1. Nguồn gốc xuất xứ


Ai cũng biết, sắc thái đặc biệt trong nền văn hóa cổ xưa của người Việt nổi bật hơn cả là việc dùng trống. Những cuộc khai quật đã đem đến cho các nhà khảo cổ một di sản dân tộc là các trống đồng mà đặc trưng hơn cả là “trống đồng Ngọc Lũ” là chứng cớ đặc biệt của nền văn minh Việt.

Tiếng trống từ xưa đến nay đố ... Read more »

Category: Nghệ thuật biểu diễn | Views: 447 | Added by: admin | Date: 01/01/2017 | Comments (0)